NGHỆ NHÂN -NĂNG KHIẾU - NGƯỜI CÓ CÔNG
(Ngày đăng: 02/05/2024   Lượt xem: 24)
Lấy ý tưởng từ vẻ đẹp của văn hóa trà đạo, nữ sinh Mai Đỗ Hoàng Yến đã tạo nên bộ sưu tập thời trang và cũng là đồ án tốt nghiệp ngành thiết kế thời trang mang tên chadō...
 
 
(Ngày đăng: 12/03/2016   Lượt xem: 537)
Cơ sở chế tác sáo trúc của thầy giáo Nguyễn Kỳ (ảnh) nằm trong con hẻm ở tổ 11, P.Hương Hồ, TX.Hương Trà (Thừa Thiên-Huế).
(Ngày đăng: 11/03/2016   Lượt xem: 718)
Vậy là 20 năm ông về với cát bụi, yên nghỉ ven vùng ngoại ô Sài thành. Cũng chừng đó năm, Bảo tàng Mỹ thuật Tp HCM gom góp những vết tích, kiệt tác ông để lại cho đời. Tri ân 20 năm đầy duyên nợ, tri ân tài năng và nhân cách của bậc danh họa tài hoa, lần đầu tiên Bảo tàng Mỹ thuật Tp HCM tổ chức triển lãm những phác thảo của họa sĩ Nguyễn Gia Trí vào đúng ngày mất của ông (20/6/1993).
(Ngày đăng: 11/03/2016   Lượt xem: 1533)
Nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh, ở thôn Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) “bén duyên” với điệu múa tắc xình khi làm trưởng thôn năm 1995.
(Ngày đăng: 10/03/2016   Lượt xem: 970)
Hà Nội không chỉ có nhiều làng hoa nổi tiếng mà còn có nhiều nghệ nhân làm hoa lụa, hoa đất để sắc hoa thắm mãi với thời gian. Với đôi bàn tay khéo léo, nét tài nghệ và niềm đam mê, họ đã góp thêm cho Thủ đô những sắc hoa tươi thắm, đồng thời làm cho văn hóa thưởng thức hoa của người dân được trở nên đa dạng, đặc sắc.
(Ngày đăng: 09/03/2016   Lượt xem: 565)
Cuối năm 1989, trong một lần đi chăn bò ở vùng Cồn Rin-Phía tây xã Vĩnh Ninh, một vụ tai nạn bom mìn sau chiến tranh đã làm cho anh Lê Trường Giang bị tật nguyền. Với nghị lực phi thường, Trường Giang đã vượt qua chính mình luyện tập đi lại và sáng tác nghệ thuật.
(Ngày đăng: 09/03/2016   Lượt xem: 495)
Võ Xuân Huy - tác giả của những bộ sơn mài “biến thể” kết hợp hai thủ pháp biểu hiện-trừu tượng được công chúng biết đến, trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật quốc gia, cũng là người vác cuốc ra ruộng… vẽ tranh, chui xuống lòng đất làm nghệ thuật trình diễn bằng ngôn ngữ của chính bùn đất, hạt lúa quê mình.
(Ngày đăng: 09/03/2016   Lượt xem: 741)
Nghề chế tác mỹ nghệ than đá xuất hiện do người Pháp du nhập vào tại vùng mỏ Quảng Ninh từ cuối thế kỷ 19. Trước năm 1986, những người thợ tham gia vào Hợp tác xã Hồng Gai chuyên chế tác tranh, mỹ nghệ than đá. Sau khi hoạt động không hiệu quả, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, Hợp tác xã bị giải thể. Năm 1986, những người làm nghề dần khôi phục lại nghề thủ công này để sinh sống.
(Ngày đăng: 07/03/2016   Lượt xem: 874)
Trại quỳ là giai đoạn đòi hỏi tỉ mẫn và tinh tế nhất. Người nghệ nhân sẽ xếp từng miếng dát vàng lên giấy quỳ, phải thật cẩn thận để chúng không bị rách hay dính vào tay. Những lá vàng này mỏng đến mức chỉ cần một hơi thở cũng có thể thổi bay. Vì vậy, công đoạn này cần được thực hiện ở một nơi kín gió và tĩnh lặng. Các nghệ nhân vẫn hay đùa rằng, chỉ cần thổi một cái là nó bay lên một tiếng sau mới rơi xuống được mặt đất, chính vì độ siêu mỏng và nhẹ của lá vàng
                                

Bản quyền thuộc về:  Công ty cp Giáo dục và Đào tạo Hoàng Gia Quốc Tế
S
Ince 31-08-2010

Ban truyền thông quan hệ quốc tế - Hiệp hội làng nghề Việt Nam     

Phụ trách biên tập : Nhà báo Lê Kim Hoa       

Địa chỉ: T 16 Hàn Việt Tower- 348 Kim Ngưu, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội

Văn phòng 1: Tầng 2 Tòa nhà 14a Khu đô thị Định Công - Quận Hoàng Mai _ Hà Nội - văn phòng Lineup

Văn phòng 2: 489 Hoàng Quốc Việt tầng 03                                             

International royal education & training.,jsc                                                

Tel: 024.73046226  Hot line; 0929805137 Viber - zalo :0929805137 

Email: irecvietnam@gmail.com   : facebook: irecvietnam,  


 

17
Đang xem:
72.493.487
Tổng truy cập: