(Ngày đăng: 20/10/2020 Lượt xem: 93)
Nhạc cụ của cộng đồng người Dao ở Cao Bằng rất phong phú và đa dạng, gồm: trống, kèn, tù và, thanh la, chũm chọe… Mỗi nhạc cụ hoặc nhóm nhạc cụ gắn với từng nghi lễ và hoạt động lễ hội cụ thể...
(Ngày đăng: 19/10/2020 Lượt xem: 75)
Càng ngày vai trò của phụ nữ càng được coi trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Những đóng góp của phụ nữ không chỉ giúp giữ “ngọn lửa ấm” cho mỗi gia đình, mà còn góp phần tạo dựng một xã hội tiến bộ, văn minh...
(Ngày đăng: 18/10/2020 Lượt xem: 100)
Câu ca dao trên thoạt nghe có vẻ nhẹ tênh, nhưng lại chứa tầng tầng câu chuyện của nghề truyền thống đươn đát rất phổ biến và là nét văn hóa ở Nam Bộ...
(Ngày đăng: 18/10/2020 Lượt xem: 114)
Nhà mồ là nét văn hóa tâm linh của người Gia-rai và nhiều dân tộc ở Tây Nguyên. Nhà mồ là trung tâm của nghi lễ bỏ mả. Ở đó người ta thể hiện tâm tư, tình cảm thông qua các bức tượng dành cho người đã khuất...
(Ngày đăng: 04/10/2020 Lượt xem: 113)
Dân ca Quan họ như món ăn tinh thần, như chất xúc tác mang thêm “nhựa” sống cho người dân Bắc Ninh-Kinh Bắc: “Còn giời còn nước còn non/Còn câu Quan họ em còn say sưa...”.
(Ngày đăng: 01/10/2020 Lượt xem: 181)
Mẹ kể khi vừa được một tháng tuổi tôi đã về quê ngoại, một bản nhỏ thuộc Mường Thàng. Nơi có dòng suối róc rách lấp lóa nắng từ rặng mận, nhà sàn thấp thoáng vườn cây trái xum xuê bốn mùa. Câu đầu tiên học nói là "cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui"...
(Ngày đăng: 28/09/2020 Lượt xem: 106)
Từ lâu, đồng bào người Lô Lô ở huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng) đã tồn tại tục thờ thần đá rất độc đáo vào những ngày lễ tết. Nhiều câu chuyện kỳ lạ xoay quanh tập tục này mang màu sắc tâm linh và đậm nét văn hóa dân tộc...
(Ngày đăng: 22/09/2020 Lượt xem: 181)
Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, ra đời đã có sức lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của nhân dân...