TƯ VẤN - KHOA HỌC - TÂM LINH - PHONG THỦY
(74)- Cận cảnh ngôi miếu thờ tượng Phật, Thánh Mẫu độc đáo ở quê lúa Quảng Bình
(Ngày đăng: 02/08/2022   Lượt xem: 210)

Đại Phúc thần miếu ở thôn Đại Phong (xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) được biết đến là ngôi miếu kiến trúc dân gian độc đáo trang trí giao hòa giữa hai thời Lê - Nguyễn.

Cách trung tâm thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) tầm khoảng 40km, Đại Phúc thần miếu ở thôn Đại Phong (xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) là nơi ghi chép công lao đóng góp của các anh hùng đã ngã xuống vì độc lập tự do quê hương, đất nước.
Cách trung tâm thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) tầm khoảng 40km, Đại Phúc thần miếu ở thôn Đại Phong (xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) là nơi ghi chép công lao đóng góp của các anh hùng đã ngã xuống vì độc lập tự do quê hương, đất nước.
Với diện tích 2.250 m2 với 13 hạng mục, ngôi miếu được thiết kế bề thề năm gian, ba tầng, mái lợp ngói âm dương, các nét chế tác được trang trí giao hòa giữa phong cách kiến trúc dân gian thời Lê - Nguyễn.
Với diện tích 2.250 m2 với 13 hạng mục, ngôi miếu được thiết kế bề thề năm gian, ba tầng, mái lợp ngói âm dương, các nét chế tác được trang trí giao hòa giữa phong cách kiến trúc dân gian thời Lê - Nguyễn.

Ngoài ra, trong ngôi miếu cũng có các công trình thuộc quần thể gồm Nghi Môn, Long Đàm, Phúc Tỉnh, Tả Vu – là nơi thờ các Mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ của làng hy sinh trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Ngoài ra, trong ngôi miếu cũng có các công trình thuộc quần thể gồm Nghi Môn, Long Đàm, Phúc Tỉnh, Tả Vu – là nơi thờ các Mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ của làng hy sinh trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Theo sử sách cũ ghi lại, làng Đại Phong là nơi hội tụ, giao thoa giữa nhiều nền văn hóa Đại Việt - Chăm Pa, Đàng Trong và Đàng Ngoài... Vì vậy, nơi đây mang nhiều  giá trị về văn hóa được tiếp biến, giao thoa từ đời nhiều đời.
Theo sử sách cũ ghi lại, làng Đại Phong là nơi hội tụ, giao thoa giữa nhiều nền văn hóa Đại Việt - Chăm Pa, Đàng Trong và Đàng Ngoài... Vì vậy, nơi đây mang nhiều  giá trị về văn hóa được tiếp biến, giao thoa từ đời nhiều đời.
Công miếu được xây dựng theo kiến trúc Phật giáo gồm một cửa chính và hai cửa phụ đối xứng nhau.
Công miếu được xây dựng theo kiến trúc Phật giáo gồm một cửa chính và hai cửa phụ đối xứng nhau.
Nhiều họa tiết được trang trí tỉ mỉ ngay tại cổng chính miếu.
Nhiều họa tiết được trang trí tỉ mỉ ngay tại cổng chính miếu.

Hai bên miếu là các Am thờ, thờ Ngũ hổ, Bà Thủy - Bà Hỏa và  Bà Cửu trùng.
Hai bên miếu là các Am thờ, thờ Ngũ hổ, Bà Thủy - Bà Hỏa và  Bà Cửu trùng.
Anh Trần Văn Hợp, Trưởng thôn Đại Phong- người quản lý miếu cho biết: "Làng Đại Phong là một trong những địa phương có truyền thống trồng lúa lớn nhất cả nước. Cứ đến mỗi kỳ xuống đồng, người dân trong làng lại đến đây thắp hương cầu khấn, mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa để thuận lợi trong việc làm nông".
Anh Trần Văn Hợp, Trưởng thôn Đại Phong- người quản lý miếu cho biết: "Làng Đại Phong là một trong những địa phương có truyền thống trồng lúa lớn nhất cả nước. Cứ đến mỗi kỳ xuống đồng, người dân trong làng lại đến đây thắp hương cầu khấn, mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa để thuận lợi trong việc làm nông".
Những mẹ Việt Nam anh hùng và anh hùng liệt sĩ trong làng cũng được lập bàn thờ nơi đây.
Những mẹ Việt Nam anh hùng và anh hùng liệt sĩ trong làng cũng được lập bàn thờ nơi đây.
Bên trong nhà thờ miếu là tượng thờ Phật, Thánh Mẫu, các vị thần linh cùng nội thất trang nghiêm.
Bên trong nhà thờ miếu là tượng thờ Phật, Thánh Mẫu, các vị thần linh cùng nội thất trang nghiêm.
Nội thất ở gian chính thờ tượng Phật được sắp xếp toát lên vẻ cổ kính, trang nghiêm.
Nội thất ở gian chính thờ tượng Phật được sắp xếp toát lên vẻ cổ kính, trang nghiêm.
Nhiều vị thần linh cũng được đặt hai bên gian chính.
Nhiều vị thần linh cũng được đặt hai bên gian chính.
Giếng cổ vẫn còn sót lại trong thời chiến tranh.

Giếng cổ vẫn còn sót lại trong thời chiến tranh.
Anh Hợp cho biết thêm, khoảng sân rộng trước nhà thờ miếu là nơi dùng để tổ chức các nghi lễ cúng bái ở trong làng vào mỗi dịp lễ lớn, đây cũng là dịp để người dân cùng nhau trò chuyện, chia sẻ nhau về kinh nghiệm làm lúa nước.
Anh Hợp cho biết thêm, khoảng sân rộng trước nhà thờ miếu là nơi dùng để tổ chức các nghi lễ cúng bái ở trong làng vào mỗi dịp lễ lớn, đây cũng là dịp để người dân cùng nhau trò chuyện, chia sẻ nhau về kinh nghiệm làm lúa nước.
 
                                   Theo:  daidoanket.vn

Ý kiến bạn đọc 0 bình luận
 
Gửi bình luận của bạn
(Bấm vào đây để nhận mã)
Gửi thông tin Nhập lại
 
 
                                

Bản quyền thuộc về:  Công ty cp Giáo dục và Đào tạo Hoàng Gia Quốc Tế
S
Ince 31-08-2010

Ban truyền thông quan hệ quốc tế - Hiệp hội làng nghề Việt Nam     

Phụ trách biên tập : Nhà báo Lê Kim Hoa       

Địa chỉ: T 16 Hàn Việt Tower- 348 Kim Ngưu, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội

Văn phòng 1: Tầng 2 Tòa nhà 14a Khu đô thị Định Công - Quận Hoàng Mai _ Hà Nội - văn phòng Lineup

Văn phòng 2: 489 Hoàng Quốc Việt tầng 03                                             

International royal education & training.,jsc                                                

Tel: 024.73046226  Hot line; 0929805137 Viber - zalo :0929805137 

Email: irecvietnam@gmail.com   : facebook: irecvietnam,  


 

21
Đang xem:
72.472.444
Tổng truy cập: