DI SẢN - BẢO TỒN - KHÔI PHỤC - TÔN TẠO
(Ngày đăng: 20/04/2024   Lượt xem: 41)
Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm...
 
 
(Ngày đăng: 08/06/2016   Lượt xem: 511)
Bộ cồng chiêng cổ được cho là còn lại duy nhất ở bản Khe Rạn xã Bồng Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) được truyền qua nhiều thế hệ trong gia đ​ình ông Hà Văn Hinh. Kỳ lạ của bộ cồng chiêng này là 'không được bán' và nếu bán là gặp nạn.
(Ngày đăng: 04/06/2016   Lượt xem: 481)
Như con ong cần mẫn dâng mật ngọt cho đời, suốt mấy chục năm qua, nghệ nhân Đặng Thị Hới (SN 1966, nghệ danh Hồng Hới) ở xã Phong Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) kiên trì gìn giữ, trao truyền những làn điệu hò khoan Lệ Thủy, tinh hoa của vùng sông nước Kiến Giang.
(Ngày đăng: 03/06/2016   Lượt xem: 400)
Cây thị cổ thụ hơn 500 tuổi của làng Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã được công nhận cây di sản Việt Nam.
(Ngày đăng: 01/06/2016   Lượt xem: 726)
Sau cồng chiêng Tây Nguyên, hát then, đàn tính là di sản thứ hai thuộc sở hữu của đồng bào dân tộc ít người. Đây cũng là di sản đầu tiên của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc được thế giới vinh danh. Hát then là sản phẩm sáng tạo của rất nhiều thế hệ đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái.
(Ngày đăng: 31/05/2016   Lượt xem: 513)
Vừa được công nhận là Di sản ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, “Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế” mang một ý nghĩa tinh thần sâu sắc, thể hiện tầm nhìn và tâm hồn của vua Nguyễn xưa.
(Ngày đăng: 27/05/2016   Lượt xem: 403)
"Để tránh sai lầm về phát triển "nóng", chúng ta cần có quy định cụ thể trong việc khai thác tiềm năng du lịch của di sản. Nếu không, với tư duy ăn xổi ngắn hạn như hiện nay, nguồn tài nguyên đặc biệt này không thể tồn tại lâu dài" - TS Trần Hữu Sơn (Giám đốc Sở VH,TT&DL Lào Cai), phát biểu trong Hội nghị của Bộ VH,TT&DL.
(Ngày đăng: 26/05/2016   Lượt xem: 437)
Đã trải qua bao nhiêu thế hệ, song đến nay người dân Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) vẫn chưa thể lý giải được vì sao hai con rồng đá trong thành nhà Hồ lại mất đầu. Xung quanh đôi rồng đá này có rất nhiều câu chuyện huyền bí mà đến nay vẫn chưa có lời giải “ai chặt đầu đôi rồng đá”?
(Ngày đăng: 26/05/2016   Lượt xem: 881)
Công trình thành nhà Hồ đã tồn tại hơn 600 năm nay, tọa lạc trên vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa). Năm 2011, thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Tuy nhiên, những câu chuyện kỳ bí quanh tòa Thành thì đến nay vẫn ít ai biết đến, những câu chuyện đó vẫn còn là bí ẩn với các nhà khoa học.
                                

Bản quyền thuộc về:  Công ty cp Giáo dục và Đào tạo Hoàng Gia Quốc Tế
S
Ince 31-08-2010

Ban truyền thông quan hệ quốc tế - Hiệp hội làng nghề Việt Nam     

Phụ trách biên tập : Nhà báo Lê Kim Hoa       

Địa chỉ: T 16 Hàn Việt Tower- 348 Kim Ngưu, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội

Văn phòng 1: Tầng 2 Tòa nhà 14a Khu đô thị Định Công - Quận Hoàng Mai _ Hà Nội - văn phòng Lineup

Văn phòng 2: 489 Hoàng Quốc Việt tầng 03                                             

International royal education & training.,jsc                                                

Tel: 024.73046226  Hot line; 0929805137 Viber - zalo :0929805137 

Email: irecvietnam@gmail.com   : facebook: irecvietnam,  


 

28
Đang xem:
72.489.218
Tổng truy cập: