(Ngày đăng: 20/10/2024 Lượt xem: 46)
NSƯT Nguyễn Văn Khuê là truyền nhân đời thứ 6 của giáo phường Thái Hà - một địa chỉ ca trù với hàng trăm năm tuổi còn hoạt động đến ngày hôm nay...
(Ngày đăng: 20/10/2024 Lượt xem: 55)
Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát nổi tiếng với nghề điêu khắc sơn mài ở Làng cổ Đường Lâm (Thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Gần đây, xưởng sản xuất và trưng bày các sản phẩm sơn mài của anh trở thành điểm đến của nhiều du khách, đặc biệt là du khách quốc tế trong hành trình khám phá di sản xứ Đoài...
(Ngày đăng: 20/10/2024 Lượt xem: 94)
Với niềm say mê bất tận nghề truyền thống, gần 50 năm nay, nghệ nhân Bùi Thị Minh (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) cùng gia đình quyết tâm lưu giữ và phát triển nghề đúc đồng – tinh hoa của mảnh đất Thăng Long hơn 400 năm lịch sử...
(Ngày đăng: 19/10/2024 Lượt xem: 110)
Ông Lý Ngọc Minh - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Minh Long I được biết đến là một doanh nhân - nghệ nhân nổi tiếng - người sáng lập thương hiệu Gốm sứ Minh Long I nhưng điều thú vị không phải ai cũng biết...
(Ngày đăng: 19/10/2024 Lượt xem: 123)
Khi nhắc đến nghệ nhân Thạch Thônh, ngụ ở Khóm 5, Phường 1, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) thì sư sãi, bà con phật tử Khmer thường gọi là người chuyên "làm đẹp" cho chiếc ghe ngo và ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer trong tỉnh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long...
(Ngày đăng: 18/10/2024 Lượt xem: 110)
(Ngày đăng: 17/10/2024 Lượt xem: 77)
Ngày xưa, làng nghề kim hoàn Định Công (Hà Nội) có các dòng họ nghề nổi tiếng như Mai, Lê, Quách, Trần, Nguyễn. Trong đó, họ Quách chuyên về đậu bạc; họ Trần, Mai chuyên về vàng...
(Ngày đăng: 14/10/2024 Lượt xem: 44)
22 năm trên hành trình gắn bó với nghệ thuật sơn mài, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã góp phần giữ gìn, phát huy nghệ thuật của làng nghề truyền thống Thủ đô...