(Ngày đăng: 22/04/2023 Lượt xem: 100)
“Nhớ ngày Mùng 6 tháng 3/ Ăn cơm với cà trẩy hội chùa Tây” là câu ca lưu truyền trong trong tâm thức người dân Thạch Thất (Hà Nội)...
(Ngày đăng: 15/04/2023 Lượt xem: 68)
Tôi đi. Nắng khỏa tràn vào gió lời nồng nã. Con đường quầng bụi đỏ. Bọn trẻ trâu như sinh ra từ đất, lẫn vào đất, hồn nhiên và chân thật. Cụ già trầm mặc dáng núi, gieo hơi thở phong nhiêu. Những sơn nữ địu con lên rẫy, neo vọng ước trong tiếng chim gù xanh thẳm...
(Ngày đăng: 09/04/2023 Lượt xem: 103)
“Thanh minh trong tiết tháng Ba/Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”- Từ lâu, Thanh minh đã trở thành ngày Tết thiêng liêng và mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt...
(Ngày đăng: 09/04/2023 Lượt xem: 112)
Làng quê nay đã đô thị hóa nhiều, nhưng giếng làng vẫn được bảo tồn bên trong thôn xóm. Người dân vẫn xem đó là dòng nước linh nghiệm, là nơi cố kết tình yêu đôi lứa, tình yêu làng xóm...
(Ngày đăng: 04/04/2023 Lượt xem: 111)
“Tự thân khúc gỗ đã có sẵn linh hồn. Người tạc tượng chỉ việc chặt, phạt, vạt, đẽo, đục... bớt những chỗ thừa ở trên khúc gỗ”, các nghệ nhân tạc tượng gỗ dân gian Tây Nguyên vẫn truyền tai nhau bí quyết ấy. Nó như một tuyên ngôn nghệ thuật về nghề...
(Ngày đăng: 03/04/2023 Lượt xem: 98)
Ít người biết, bộ tranh sức được chế tác tinh xảo và cầu kỳ của người Mông Xanh ở Tây Bắc lại liên quan đến tín ngưỡng thờ Thần mặt trời của tộc người này. Bộ trang sức còn thể hiện sự tôn trọng của cộng đồng dành cho người phụ nữ...
(Ngày đăng: 29/03/2023 Lượt xem: 83)
Từ khi sinh ra, mỗi người dân làng Quả Cảm đều coi Đền Bà Chúa Kho là nơi thờ cúng linh thiêng, là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của dân làng...
(Ngày đăng: 21/03/2023 Lượt xem: 117)
Trải qua những thăng trầm của lịch sử, đình làng tồn tại, đồng hành và mang một giá trị văn hóa có ý nghĩa trong đời sống của người Việt Nam...