NGHỆ NHÂN -NĂNG KHIẾU - NGƯỜI CÓ CÔNG
(Ngày đăng: 28/09/2024   Lượt xem: 71)
Việc tạo tác cho những chiếc đồng hồ tinh xảo không chỉ là công việc, mà còn là sự kết hợp giữa nghệ thuật và sự đam mê và mỗi chiếc đồng hồ đều mang theo dấu ấn cá nhân và tâm huyết của người thợ chạm khắc...
 
 
(Ngày đăng: 24/03/2016   Lượt xem: 447)
Từ nhỏ, nghệ nhân Trần Thu (1972, xã Điện Phong, H. Điện Bàn, Quảng Nam) rất mê nặn tượng. Lớn lên thi ngành xây dựng theo ý của gia đình, nhưng tốt nghiệp xong lại mở xưởng mộc bởi không thể từ bỏ giấc mơ “hát đồng dao bằng gỗ”. Thu ra Huế học thêm nghề chạm gỗ nghệ thuật. Năm 2004, anh cùng một người bạn mở trung tâm gỗ nghệ thuật Âu Lạc và lập phòng trưng bày nghệ thuật gỗ admiringly tại phố cổ Hội An. Cùng những giải thưởng: Giải vàng Tinh hoa văn hóa dân tộc năm 2004, Giải Thiết kế sản phẩm du lịch năm 2005, Giải Sáng tạo kiểu dáng năm 2005…tất cả đã khẳng định sự thành công của một phong cách nghệ thuật.
(Ngày đăng: 24/03/2016   Lượt xem: 791)
Cuộc đời bà Hà Thị Liên, đến nay 65 năm, thì có hơn 40 năm nằm đan nong. Dân làng Thịnh Văn, xã Sơn Thịnh, Hương Sơn, Hà Tĩnh không ai biết được người phụ nữ tật nguyền ấy đã đan được bao nhiêu chiếc nong cho dân làng dùng, nhưng họ biết về tình yêu thủy chung bền chặt của người chồng đã giúp bà làm nên kỳ tích khiến mọi người khâm phục.
(Ngày đăng: 23/03/2016   Lượt xem: 1143)
Chị Nguyễn Thúy Đào sinh ra và lớn lên ở làng nghề truyền thống tranh thêu tay thôn Bình Lăng, xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín (Hà Nội), trong một gia đình làm tranh thêu tay lâu đời. Cũng như bao phụ nữ ở quê chị, từ nhỏ, chị Đào đã cùng các mẹ, các chị làm quen với khung thêu. Năm 13 tuổi, Thúy Đào đã thành thục 9 kỹ thuật thêu tay truyền thống như nối đầu, lướt vặn, đâm sô, bó bạt, thêu bỏ, thêu bạt, sa hạt, khoắn vảy, thêu chăng chặn...
(Ngày đăng: 22/03/2016   Lượt xem: 542)
Bằng quyết tâm của mình, ông Đinh Văn Tỉnh (ngụ ở xã Tăng Tiến, H.Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) đã vực dậy nghề mây tre đan xuất khẩu, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.
(Ngày đăng: 22/03/2016   Lượt xem: 552)
Bàn tay khéo léo, chữ tín đặt lên hàng đầu, với sản phẩm chất lượng, giá thành hạ nên Hội người mù Huế đã có nhiều hợp đồng lớn để xuất khẩu mành tre đan của làng nghề truyền thống sang Pháp.
(Ngày đăng: 21/03/2016   Lượt xem: 484)
Ở ta, họa sĩ thường theo đuổi nhiều chất liệu từ lụa sang sơn dầu, sơn mài… mỗi thứ thử một tí. Còn tranh khắc thì quá hiếm người theo, và chung thủy với nó lại càng hiếm… Vậy mà Trần Nguyên Đán lại chỉ tần tảo với tranh khắc gỗ như lão nông trên đồng, chung thủy với khắc gỗ như duyên tình của một mối tơ duyên tiền định!
(Ngày đăng: 21/03/2016   Lượt xem: 828)
Tranh tre hun khói là một dòng tranh độc nhất vô nhị chỉ có ở thôn Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Sau một thương vụ bán “tranh xông hơi” cho người Nga, dòng tranh này phát triển đến đỉnh điểm, tuy nhiên từ đó lại đi vào thoái trào.
(Ngày đăng: 18/03/2016   Lượt xem: 634)
Một chiếc bàn xoay và một nắm đất. Chỉ vài phút, dưới đôi “bàn tay vàng” của nghệ nhân khiếm thính Phạm Anh Đạo...
                                

Bản quyền thuộc về:  Công ty cp Giáo dục và Đào tạo Hoàng Gia Quốc Tế
S
Ince 31-08-2010

Ban truyền thông quan hệ quốc tế - Hiệp hội làng nghề Việt Nam     

Phụ trách biên tập : Nhà báo Lê Kim Hoa       

Địa chỉ: T 16 Hàn Việt Tower- 348 Kim Ngưu, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội

Văn phòng 1: Tầng 2 số nhà 5 ngách 82/3 Phố Yên Lãng - Quận Đống Đa - TP Hà Nội

Văn phòng 2: 489 Hoàng Quốc Việt tầng 03                                             

International royal education & training.,jsc                                                

Tel: 034.8560486  Hot line; 0929805137 Viber - zalo :0929805137 

Email: irecvietnam@gmail.com   : facebook: irecvietnam,  


 

339
Đang xem:
73.101.263
Tổng truy cập: