LÀNG NGHỀ -PHỐ NGHỀ- GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG
(Ngày đăng: 03/10/2024   Lượt xem: 46)
Vạn Phúc là làng nghề truyền thống dệt lụa lâu đời bên dòng sông Nhuệ (quận Hà Đông) với những sản phẩm đã vang danh khắp trong và ngoài nước...
 
 
(Ngày đăng: 01/04/2016   Lượt xem: 421)
Các hoạt động bảo hộ tài sản trí tuệ, giá trị vùng miền đã làm sống dậy một làng nghề và khẳng định hướng phát triển vững vàng hơn cho thương hiệu chiếu cói Quỳnh Phụ (Thái Bình).
(Ngày đăng: 01/04/2016   Lượt xem: 424)
Ngày 29-3, nghệ nhân Dương Ngọc Thắng - Giám đốc Công ty TNHH Làng đúc Phước Kiều (xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) cho biết vừa đúc thành công 2 chiếc trống đồng và bàn giao cho đối tác. Hai trống đồng có tổng trọng lượng 1.400kg với chiều cao mỗi chiếc 1,1m, đường kính mặt trống rộng 1,2m, dày 1 cm.
(Ngày đăng: 01/04/2016   Lượt xem: 559)
Krăng-gọ là tên một ngôi làng của người Churu ở bên bờ sông Đa Nhim (xã Pró, H.Đơn Dương, Lâm Đồng). Trong tiếng Churu, Krăng-gọ có nghĩa là làm gốm, ngôi làng này được đặt tên theo nghề thủ công truyền thống bao đời nay của cha ông họ, nhưng nay nghề này đang đứng trước nguy cơ mai một...
(Ngày đăng: 31/03/2016   Lượt xem: 471)
Mặc dù nghề gốm truyền thống của tỉnh Bình Dương vốn nổi tiếng khắp cả nước, đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cả tỉnh nhưng hiện nay, nhiều cơ sở đang rất chật vật tìm cách tồn tại trước sự thay đổi của thị trường.
(Ngày đăng: 31/03/2016   Lượt xem: 498)
Dạo qua các phố Lương Văn Can hay Cầu Gỗ ở Hà Nội, mọi người sẽ bắt gặp những hiệu áo dài có tên rất giống nhau như Vinh Trạch, Đức Trạch, Phương Trạch, Nghĩa Trạch... Từ “Trạch” ấy xuất phát từ làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa - Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống. Người Trạch Xá dù làm nghề ở đâu cũng đều giữ cốt cách của nghề tổ, nên việc gắn tên làng trên biển hiệu vì lẽ đó.
(Ngày đăng: 31/03/2016   Lượt xem: 402)
Nghề mộc Trung Hậu được người dân xóm 14, xã Tân Sơn (Đô Lương) xây dựng từ những năm 1962. Năm 1990 trở lại đây, nghề mộc phát triển mạnh, số hộ tham gia làm nghề đông nên các sản phẩm được đa dạng hóa theo hướng tinh xảo, đáp ứng nhu cầu thị trường. Các nguyên liệu được đưa vào máy cưa xẻ. Để đảm bảo hiệu quả sản xuất, các hộ làm nghề chủ động đầu tư hê thống máy đồng bộ. Trong ảnh,xưởng sản xuất của hộ anh Nguyễn Tất Sâm thu hút nhiều lao động địa phương
(Ngày đăng: 31/03/2016   Lượt xem: 400)
Đến nay, Nghệ An có 44 làng nghề mây tre đan được UBND tỉnh công nhận với 3.700 lao động. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, hiện nay chỉ còn hơn 20 làng thực hoạt động với khoảng 1.000 lao động.
(Ngày đăng: 31/03/2016   Lượt xem: 399)
Với gần 300 làng nghề truyền thống có bề dày hàng trăm năm tuổi, Hà Nội có những thế mạnh riêng để thúc đẩy du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế, cũng như giới thiệu những giá trị văn hóa đặc trưng nhất tới bạn bè trong và ngoài nước.
                                

Bản quyền thuộc về:  Công ty cp Giáo dục và Đào tạo Hoàng Gia Quốc Tế
S
Ince 31-08-2010

Ban truyền thông quan hệ quốc tế - Hiệp hội làng nghề Việt Nam     

Phụ trách biên tập : Nhà báo Lê Kim Hoa       

Địa chỉ: T 16 Hàn Việt Tower- 348 Kim Ngưu, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội

Văn phòng 1: Tầng 2 số nhà 5 ngách 82/3 Phố Yên Lãng - Quận Đống Đa - TP Hà Nội

Văn phòng 2: 489 Hoàng Quốc Việt tầng 03                                             

International royal education & training.,jsc                                                

Tel: 034.8560486  Hot line; 0929805137 Viber - zalo :0929805137 

Email: irecvietnam@gmail.com   : facebook: irecvietnam,  


 

31
Đang xem:
73.195.385
Tổng truy cập: