LÀNG NGHỀ -PHỐ NGHỀ- GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG
(Ngày đăng: 02/07/2024   Lượt xem: 69)
Nằm bên bờ sông Cái, thuộc xã Phú Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, làng nghề đan thúng chai Phú Mỹ từ lâu đã nổi tiếng không chỉ trong tỉnh mà còn khắp các miền đất nước...
 
 
(Ngày đăng: 03/02/2016   Lượt xem: 480)
Trong văn hoá Việt Nam, tranh dân gian vừa một yếu tố nghệ thuật thể hiện tinh hoa văn hóa của dân tộc vừa mang ý nghĩa lịch sử to lớn, lưu giữ lại những nét đẹp trong đời sống của người Việt Nam từ xa xưa.
(Ngày đăng: 03/02/2016   Lượt xem: 360)
Nghề rèn sắt,thế mạnh của các làng nghề là các sản phẩm làm thủ công, nên việc trình diễn tại các làng nghề hết sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách nước ngoài.
(Ngày đăng: 03/02/2016   Lượt xem: 821)
Làng lụa truyền thống Hội An (28 Nguyễn Tất Thành, TP Hội An, Quảng Nam) đã, đang là một mô hình du lịch văn hóa đặc sắc, một “làng nghề trong phố” được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu văn hóa làng nghề trong và ngoài nước. Đặc biệt, làng lụa Hội An còn là "Bảo tàng sống" về các giống dâu, tằm, công cụ cùng cách thức dệt thủ công của Champa - Đại Việt.
(Ngày đăng: 03/02/2016   Lượt xem: 406)
Nghề làm nem, giò chả của làng nghề Ước Lễ trải qua hơn 500 năm thăng trầm. Giờ đây, làng Ước Lễ không nhiều người làm nghề nem, giò chả. Nhưng nhiều người làng đã “mang chuông đi đánh xứ người”, phát triển nghề truyền thống khắp mọi vùng miền tổ quốc.
(Ngày đăng: 03/02/2016   Lượt xem: 782)
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, các hộ gia đình tại làng nghề truyền thống này lại phải thuê thêm 4 đến 5 nhân công phụ giúp mới đáp ứng đủ nhu cầu cho khách hàng.
(Ngày đăng: 03/02/2016   Lượt xem: 361)
Người dân không ai nhớ rõ nghề bánh chưng ở Vĩnh Hòa, xã Hợp Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) xuất hiện vào khoảng thời gian nào nhưng theo lời của các cụ ông cụ bà thì làng nghề đã có khoảng hơn 20 năm trước.
(Ngày đăng: 02/02/2016   Lượt xem: 679)
Năm 1602, dinh trấn Quảng Nam được lập tại Thanh Chiêm (nay là thôn Thanh Chiêm 1, xã Điện Phương, Điện Bàn, Quảng Nam). Những cư dân Thanh-Nghệ theo chúa Nguyễn làm nghề rèn phục vụ chiến tranh được bố trí ngụ gần Dinh trấn. Từ đó, làng Chú tượng Phước Kiều được lập. Cuối thế kỷ XVIII, quân Tây Sơn đánh ra, nhu cầu sản xuất vũ khí tại chỗ, mới lập một làng đúc vũ khí mới, cách Chú Tượng một con lạch ở phía nam, gọi là làng Tạc tượng Đông Kiều. Năm 1832, vua Minh Mạng sát nhập hai làng, thành làng Đúc đồng Phước Kiều.
(Ngày đăng: 02/02/2016   Lượt xem: 383)
Anh Lê Văn Hoàng (trú xã Hòa Phú, H. Hòa Vang, TP Đà Nẵng) phấn khởi cho biết: "Sau 1 năm quảng bá thương hiệu, sản phẩm rượu cần của đồng bào Cơ Tu thôn Phú Túc đã được nhiều du khách trong và ngoài địa phương tìm đến thưởng thức. Hy vọng Tết Bính Thân 2016 này, với rượu cần Phú Túc, người dân nội thành sẽ có thêm một món quà Xuân nhiều ý nghĩa".
                                

Bản quyền thuộc về:  Công ty cp Giáo dục và Đào tạo Hoàng Gia Quốc Tế
S
Ince 31-08-2010

Ban truyền thông quan hệ quốc tế - Hiệp hội làng nghề Việt Nam     

Phụ trách biên tập : Nhà báo Lê Kim Hoa       

Địa chỉ: T 16 Hàn Việt Tower- 348 Kim Ngưu, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội

Văn phòng 1: Tầng 2 Tòa nhà 14a Khu đô thị Định Công - Quận Hoàng Mai _ Hà Nội - văn phòng Lineup

Văn phòng 2: 489 Hoàng Quốc Việt tầng 03                                             

International royal education & training.,jsc                                                

Tel: 024.73046226  Hot line; 0929805137 Viber - zalo :0929805137 

Email: irecvietnam@gmail.com   : facebook: irecvietnam,  


 

27
Đang xem:
72.668.883
Tổng truy cập: