TIN TỨC - VẤN ĐỀ HÔM NAY
VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN
(Ngày đăng: 26/10/2011   Lượt xem: 845)

Nói đến “ngh th công truyn thng” ca người Nht Bn, thế gii không khi khâm phc k thut tinh xo ca quá trình chế tác cũng như s phong phú, tinh tế trong hình dáng ca mi sn phm. Đ có được nhng sn phm có tính văn hoá mang bn sc dân tc đc đáo, người th th công Nht bn đã kh công rèn luyn tay ngh, dày công sáng to trong mt quá trình lch s lâu dài. Cũng có mt thi kỳ, sn xut th công truyn thng b đình tr và các sn phm truyn thng phi nhường ch cho hàng hóa công nghip hin đi. Nhưng ri, hàng công nghip sn xut hàng lot, mc dù có nhiu yếu t tin dng vượt tri so vi hàng truyn thng, vn không th hoàn toàn thay thế mt hàng này trong vic làm đp, làm phong phú thêm cho cht lượng cuc sng. Hàng th công truyn thng đã dn dn chiếm li v trí ca nó trong đi sng vt cht và tinh thn ca người dân Nht Bn. Cùng vi s thay đi trong nhn thc ca nhân dân, Chính ph Nht Bn cũng đã có nhiu bin pháp khôi phc và chn hưng ngh truyn thng, khiến cho ch trong mt thi gian ngn, hàng trăm ngh truyn thng b mai mt đã dn dn được phc hi và phát trin. Hin nay, ngh truyn thng đang cùng vi các tài sn văn hóa vt cht và tinh thn khác to dng nên mt nn tng văn hóa dân tc bn vng cho s phát trin ca xã hi và con người Nht Bn, đng thi góp phn gii thiu b mt ca đt nước Nht Bn ra thế gii bên ngoài.

clipimage001.jpg

Cũng ging như Nht Bn, Vit Nam có kho tàng văn hoá quý báu, đó là hàng trăm ngh th công truyn thng vi hàng ngàn chng loi sn phm đa dng và phong phú, đóng góp tích cc cho văn hoá tiêu dùng trong quá kh cũng như hin ti. Song, hin nay li sng đô th, hin đi đang nhanh chóng làm mt đi ý thc tiêu dùng truyn thng trong phn ln dân chúng, vai trò ca hàng th công cũng như ngh th công truyn thng đang đng trước nhiu th thách khó khăn. Bo tn và phát trin ngh th công hin nay là nhim v cp bách Vit Nam, điu này không ch góp phn bo tn mt b phn di sn văn hóa mang bn sc dân tc mà còn thúc đy phát trin kinh tế, xã hi như to công ăn vic làm cho lao đng dư tha, tăng thu nhp, xut khu và phát trin du lch hi nhp quc tế.

Cun sách “Vn đ bo tn và phát trin ngh th công truyn thng Nht Bn” đt mc tiêu tìm hiu thc trng và nghiên cu các gii pháp ca chính ph Nht Bn trong vic bo tn và phát trin ngh th công truyn thng, đng thi t bài hc kinh nghim ca Nht Bn đưa ra nhng gi ý tham kho cho Vit Nam trong vic bo tn và phát trin ngh th công truyn thng trong quá trình công nghip hóa, hin đi hóa đt nước.

V b cc, cun sách được chia làm ba chương:

Chương 1: Vai trò và v trí ca ngh th công truyn thng trong đi sng xã hi Nht Bn.

Chương này trước hết gii thiu khái nim v ngh th công truyn thng Nht Bn cũng như các yếu t to nên s hình thành và phát trin ngh th công truyn thng. Đc bit, chương mt cũng trình bày đnh nghĩa chính thc v “sn phm th công m ngh truyn thng” được đưa ra trong Lut Ngh th công truyn thng ban hành năm 1973 ti Nht Bn. Đim quan trng ca chương mt nm phn gii thiu vai trò, v trí ca ngh th công truyn thng trong lch s và hin ti. Các tác gi cũng đưa ra quan đim v ngh th công hin đi, so sánh ngh th công truyn thng và ngh th công hin đi, vai trò ca ngh th công trong quá kh và trong xã hi hin đi. Phn cui chương mt dành khá nhiu trang viết đ gii thiu v mt s ngh th công truyn thng ni tiếng ca Nht Bn như: ngh làm đ gm s, ngh sơn mài, ngh làm đ g và đ tre m ngh, ngh đúc kim loi, ngh làm giy Nht (washi), ngh dt vi, nhum, ngh làm búp bê, ngh làm chiếu, ngh làm qut...

Chương 2: Gii pháp bo tn và phát trin ngh th công truyn thng Nht Bn.

Trong chương hai, các tác gi tiến hành phân tích gii pháp bo tn, phc hi và thúc đy ngh th công truyn thng phát trin và hiu qu đt được trong vòng na thế k - t nhng năm 1950 đến nhng năm đu thế k 21. H thng Chính sách và Lut bo tn và phát trin văn hóa truyn thng nói chung và ngh th công truyn thng nói riêng được đưa ra xem xét khá t m theo phương pháp so sánh lch s. Bên cnh đó, thông qua kết qu kho sát thc tế, các tác gi cũng đã trình bày mt mô hình phát trin khu vc ngh th công truyn thng đin hình mt vùng nông thôn Nht Bn, đó là làng Mishima thuc huyn Onuma, tnh Fukushima. Phn cui ca chương hai dành mt s trang phân tích - đánh giá kết qu ca quá trình thc hin các gii pháp bo tn và phát trin ngh th công truyn thng Nht Bn trong na thế k qua.

Chương 3: Kinh nghim đi vi Vit Nam

Đây là phn có ý nghĩa thiết thc nht ca công trình nghiên cu. phn này, sau khi đưa ra mt vài nét khái quát v ngh th công truyn thng Vit Nam như: khái nim ngh và làng ngh th công truyn thng, s hình thành và phát trin các làng ngh truyn thng, hin trng: nhng mt đóng góp tích cc cho s phát trin kinh tế - xã hi và nhng khó khăn, vướng mc hin nay, các tác gi đã mnh dn so sánh nhng mt tích cc trong chính sách v ngh th công truyn thng ca Nht Bn và nhng mt còn hn chế trong h thng chính sách ca ta đi vi vn đ này. Đc bit, các tác gi còn đưa ra 5 kiến ngh đi vi vic bo tn và phát trin ngh th công truyn thng ca Vit Nam như: vn đ xây dng mt h thng chính sách và lut v ngh th công truyn thng, vn đ nâng cao nhn thc ca nhân dân ta trong vic yêu mến và bo v ngh th công truyn thng, tin dùng sn phm th công truyn thng, vn đ đy mnh hp tác gia khu vc sn xut - cơ quan nghiên cu và các trường đi hc trong vic ci tiến k thut - công ngh sn xut và tìm kiếm nguyên liu thay thế, bo v môi trường, vn đ thúc đy phong trào dùng hàng th công truyn thng trong cuc sng sinh hot hàng ngày và vn đ ci tiến mu mã trên cơ s phát huy nhng yếu t k thut truyn thng, sn xut ra nhng mt hàng mi va mang tính văn hóa truyn thng, va đáp ng nhu cu tiêu dùng ca xã hi hin đi.

Cun sách “Vn đ bo tn và phát trin ngh th công truyn thng Nht Bn” được tp th tác gi thuc Vin Nghiên cu Đông Bc Á viết vi s h tr ca Qu Giao lưu Quc tế Nht Bn không nhng là mt kho lun sâu sc  v vn đ nghiên cu mà nó còn cung cp cho bn đc nhng kiến thc b ích v đt nước, con người và văn hóa truyn thng Nht Bn.

Nguồn: Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam - Viện Nghiên Cứu Đông Bắc Á

Ý kiến bạn đọc 0 bình luận
 
Gửi bình luận của bạn
(Bấm vào đây để nhận mã)
Gửi thông tin Nhập lại
 
 
                                

Bản quyền thuộc về:  Công ty cp Giáo dục và Đào tạo Hoàng Gia Quốc Tế
S
Ince 31-08-2010

Ban truyền thông quan hệ quốc tế - Hiệp hội làng nghề Việt Nam     

Phụ trách biên tập : Nhà báo Lê Kim Hoa       

Địa chỉ: T 16 Hàn Việt Tower- 348 Kim Ngưu, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội

Văn phòng 1: Tầng 2 Tòa nhà 14a Khu đô thị Định Công - Quận Hoàng Mai _ Hà Nội - văn phòng Lineup

Văn phòng 2: 489 Hoàng Quốc Việt tầng 03                                             

International royal education & training.,jsc                                                

Tel: 024.73046226  Hot line; 0929805137 Viber - zalo :0929805137 

Email: irecvietnam@gmail.com   : facebook: irecvietnam,  


 

71
Đang xem:
72.656.940
Tổng truy cập: